Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé

Đôi chân là một trong những bộ phận quan trọng của cơ thể, và nó không thể thiếu cho một con người hoạt động lành lặn và khỏe mạnh.

Những vẫn đề về đôi chân luôn là nỗi lo cho các mẹ khi sinh con, có thể chân lành lặn không bị sao, đi lại được những thật đau lòng khi con mình có những bước đi khác người, không giống như bao trẻ khác, nói chính xác hơn là tật chân bị vòng kiềng từ xưa tới nay rất thường xuyên xảy ra, chính vì thế mà ất nhiều bậc cha mẹ cảm thấy lo lắng cho tương lai của con mình với một đôi chân đi vòng kiềng thế kia

Vậy nguyên nhân của chân vòng kiềng là gì và phương pháp phòng ngừa cũng như là khắc phục ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bậc phụ huynh giải đáp thắc mắc này và tìm ra cho mình một phương pháp tối ưu nhất nhé.

Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-1

Một vài nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng chân vòng kiềng

– Một trong những nguyên nhân cơ bản nhất của tật ở chân này chính là sự thiếu hụt vitamin của bé ngay từ trong bụng mẹ, từ đó canxi không chuyển hóa và hấp thu tốt, khiến chất lượng xương của trẻ giảm, từ đó làm xương trở nên bị dị dạng.

Chân vòng kiềng là một trong nhũng dấu hiệu ban đầu, nếu nặng hơn trẻ có thể dị dạng cả cột sống.

Xem Thêm  Cách làm đẹp da tự nhiên không qua mỹ phẩm

Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-2

Cho trẻ tập đi quá sớm, khi xương chưa chắc chắn và phát triển ổn định

  • Rất nhiều bậc phụ huynh cha mẹ cảm thấy rất vui mừng khi con mình có thể tập đi sớm hơn hẳn những trẻ khác với suy nghĩ là bé nhanh nhẹn, hấp thu tốt, tuy nhiên điều này vui không nhiều nhưng lại là nguy cơ rất lớn khiến cho phần khung xương chân của trẻ phải chịu nhiều tác động trọng lực lớn, khiến cho phần xương chân của trẻ vốn còn mềm yếu, nay với tác động của việc tập đi hoạt động mạnh dễ khiến xương trở nên bị cong và biến dạng.
  • Nói như vậy thì không phải bát cứ trường hợp bé nhà mình biết đi sớm thì các mẹ đều lo, vì nếu bé biết đi sớm nửa tháng cho tới một tháng so với thời gian phát triển chuẩn thì không quá đáng lo.

Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-3 Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-4

Chú ý tư thế ẵm bồng trẻ khi còn nhỏ.

– Khi bế trẻ người lớn cần chú ý, không nên dẻ chân cửa trẻ khuỳnh ra hai bên và bị ép chặt vào bụng quá lâu, điều này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ khiến cho chân trẻ có tất, và hình thành chân vòng kiềng.

Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-5

Béo phì, thừa cân.

– Những trẻ bị béo phì hoặc dư cân quá lớn, sẽ khiến cho xương đùi và các khớp chân bị chịu áp lực vô cùng lớn, từ đó tạo thói quen khụy gối, như vậy cũng khiến cho bé có nguy cơ bị  chân vòng kiềng cao hơn.

Xem Thêm  Chuẩn bị gì khi đi sinh cần nên biết

Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-6

Cách khắc phục và phòng ngừa chân vòng kiềng cho trẻ

  • Đa phần khi sinh ra trẻ nhỏ cũng có dáng chân hơi cong vòng kiềng, nhưng đây là do tư thế của bé trong bụng mẹ, thế nên khi bé chào đời một thời gian sau sẽ giảm bớt tình trạng này, mẹ hãy thường nắn bóp chân để chân bé thẳng hơn nhé.
  • Dùng vải để nắm bóp và cố định phần khung xương đùi cho trẻ trong thời gian khi bé ngủ và tháo ra vào sáng hôm sua, tuy nhiên phương pháp này cần được hướng dẫn kĩ của nhân viên y tế, các mẹ nên cẩn thận nhé.
  • Phương pháp nẹp xương ngay từ khi còn nhỏ sẽ được các y bác sĩ chỉ định nếu như tình trạng chân vòng kiềng quá nặng.
  • Cung cấp thêm canxi và tắm nắng sớm cho trẻ cũng là một điều các mẹ lưu ý không nên bỏ qua.

Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-7 Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-8 Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-9

Để tránh trường hợp trẻ bị chân vòng kiềng các mẹ lưu ý những điều sau:

  • Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, đây là thời gian mà bé cần được cung cấp dinh dưỡng cũng như kháng thể từ sữa mẹ.
  • Qua thời gian 6 tháng đầu mẹ có thể bắt đầu cho trẻ ăn thêm những thức ăn dặm để bổ sung vitamin, khoáng chất và canxi cần thiết cho xương phát triển.
  • Tránh việc cho bé tập chững và đi quá sớm.
  • Tránh việc để bé lên cân quá nhanh, tạo áp lực cho xương.
  • Chú ý tư thế ẵm, bồng, bế hông hay quắp trước bụng.
  • Khi bé biết đi, hãy tập cho bé thói quen tập thể dục và giãn cơ đơn giản mỗi ngày.
Xem Thêm  Bệnh tiểu đường có di truyền không

Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-10 Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-11 Chân vòng kiềng nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị cho bé-12

Bài Liên Quan: