Mắt trẻ sơ sinh bị vàng do đâu? Cách điều trị hiệu quả

Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh là một trong những bệnh lý thường gặp sau khi bé chào đời, nhất là vàng da ở vùng mắt. Bệnh lý này xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân tuy nhiên khoảng 50% là bệnh tự hết hẳn sau 2 – 3 tuần nếu mẹ biết cách xử lý đúng cách và an toàn. Tuy nhiên nếu thời gian vàng da vùng mắt kéo dài không hết, cách tốt nhất mẹ nên đưa trẻ khám các bệnh viện gần nhất để tham khám và điều trị hiệu quả. Vậy mắt trẻ sơ sinh bị vàng là do đâu? Nguyên nhân và cách điều trị ra sao? Hãy cùng Wiki Cách Làm tham khảo nội dung bài viết sau đây.

Nguyên nhân mắt trẻ sơ sinh bị vàng

Mắt trẻ sơ sinh bị vàng do đâu? Cách điều trị hiệu quả-1

Bệnh vàng da sinh lý

Do sự tích tụ của biliburin trong máu và gan của trẻ chưa thể lọc hết biliburin nên trẻ bị vàng da. Đây là tình trạng khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Những trẻ có nguy cơ bị bệnh vàng da cao nhất là:

  • Trẻ sinh non, thiếu tháng
  • Trẻ không nhận được đủ sữa mẹ (sữa mẹ ít hoặc sữa mẹ thiếu dinh dưỡng)
  • Có nhóm máu không tương thích với mẹ
  • Bị nhiễm trùng và bầm tím bẩm sinh.

Bị viêm gan

Nếu tình trạng vàng da của bé giảm hoặc đã hết mà mứt bé vẫn bị vàng, đồng thời bé có dấu hiệu bị mất nước thì rất có thể bé bị nhiễm viêm gan C.

Xem Thêm  Nguyên nhân và cách xử lý khi trẻ chậm nói

Nhiễm trùng

Sau khi sinh, mắt bé có thể bị dính nước ôi hoặc máu dẫn đến nhiễm trùng. Nếu ở mức độ nhẹ, việc vệ sinh sạch sẽ và thường xuyên có thể mắt sẽ khỏi.

Dấu hiệu nhận biết mắt trẻ sơ sinh bị vàng

Mắt trẻ sơ sinh bị vàng do đâu? Cách điều trị hiệu quả-2

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh vàng da ở mắt là xung quanh vùng mắt của trẻ sơ sinh xuất hiện màu vàng nhạt cho đến vàng đậm.

Bên cạnh đó, trẻ còn xuất hiện một số triệu chứng sau:

– Sốt liên tục

– Bú kém thậm chí không bú

– Quấy khóc

– Buồn ngủ nhưng không ngủ mê và sâu

– Giật mình trong lúc ngủ

– Nước tiểu của trẻ xuất hiện màu sẫm hơn bình thường

– Tay chân và vùng bụng của trẻ sơ sinh bắt đầu xuất hiện màu vàng nhạt

– Ngoài ra, phân của trẻ sơ sinh có màu nhạt hơn bình thường. Thường trẻ sơ sinh bú sữa mẹ hoàn toàn thì phân có màu vàng xanh, còn trẻ bú sữa công thức sẽ có màu vàng đậm.

Cách điều trị cho trẻ sơ sinh có mắt bị vàng

Mắt trẻ sơ sinh bị vàng do đâu? Cách điều trị hiệu quả-3

Phần lớn bệnh vàng mắt ở trẻ sơ sinh là do bệnh vàng da sinh lý và cơ thể tự khỏi. Tuy nhiên, mẹ cũng không nên chủ quan, nếu thấy những triệu chứng sau, bạn nên đưa bé đi khám bác sĩ để được chuẩn đoán rõ nhất:

  • Tình trạng vàng da lan rộng hơn
  • Trẻ trở nên bú kém và bơ phờ
  • Sốt cao và tiếng kêu the thé
Xem Thêm  Phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ mầm non

Nếu mắt bé sơ sinh bị vàng mà không phải là do bệnh vàng da sinh lý thì để lâu sẽ rất khó chữa và có thể gây nguy hiểm tới sức khỏe của trẻ.

Do đó khi phát hiện bệnh vàng da ở vùng mắt của trẻ sơ sinh mà thời gian kéo dài không hết hẳn. Cách tốt nhất mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện gần nhất để thăm khám và điều trị hiệu quả.

Nếu trẻ bị vàng da theo sinh lý thì mẹ cần chỉ phơi nắng hằng ngày để cơ thể trẻ sơ sinh hấp thụ vitamin D từ ánh nắng của mặt trời. Bệnh lý này sẽ tự hết hẳn sau 2 – 3 tuần. Lưu ý: mẹ nên phơi nắng bé vào buổi sáng sớm, khi mặt trời vừa mộc nhé. Bởi lúc này ánh nắng của mặt trời không quá nóng, khá ấm áp thích hợp cho làn da mỏng manh của trẻ sơ sinh.

Cách ngăn ngừa bệnh vàng da vùng mắt ở trẻ

Mắt trẻ sơ sinh bị vàng do đâu? Cách điều trị hiệu quả-4

– Cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh vàng da cho bé là mẹ nên cho bé tắm nắng vào sáng sớm mỗi ngày.

– Bên cạnh đó, mẹ cần bổ sung nhiều thực phẩm dinh dưỡng để cung cấp lượng sữa mẹ đảm bảo chất dinh dưỡng cho bé. Thời gian trẻ sơ sinh mắc phải bệnh vàng da là thời gian sau 5 – 7 ngày sau khi sinh. Do đó các mẹ cần quan sát kỹ để tìm cách điều trị hiệu quả.

Xem Thêm  Bí quyết thụ thai nhanh cho các cặp vợ chồng trẻ

– Ngoài ra, mẹ cần chú ý đến lượng sữa cung cấp cho trẻ vào giai đoạn đầu đời. Thường trẻ sơ sinh trong tháng, mẹ cần cho bé bú từ 8 – 10 lần / một ngày. Riêng bé dùng sữa công thức, bạn hãy cho con bú từ 30 – 50ml / mỗi lần bú. Thời gian bú cách đều nhau từ 2 – 3 tiếng.

Vì thế, để chăm sóc sức khỏe bé một cách tốt hơn, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc những người có chuyên môn để xem tình trạng mắt trẻ sơ sinh bị vàng của bé nhà mình như nào nhé. Chúc bé yêu sẽ luôn khỏe mạnh và mau lớn từng ngày.

>>> Xem thêm: Nguyên nhân và cách điều trị bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh

Mắt trẻ sơ sinh bị vàng do đâu? Nguyên nhân và cách điều trị ra sao? Đây là thắc mắc được nhiều mẹ bỉm sữa quan tâm và tìm kiếm nhất hiện nay. Vàng da ở trẻ sơ sinh là một bệnh lý khá quen thuộc và thường gặp đối với trẻ em mới chào đời. Bệnh lý này có thể tự hết hẳn nếu bạn biết cách xử lý và phơi nắng buổi sáng hằng ngày cho trẻ. Cũng có một số trường hợp làm ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của bé nếu bệnh phát triển nặng và không được điều trị an toàn và hiệu quả. Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vàng da ở mắt của trẻ sơ sinh, hãy cùng đồng hành với Wiki Cách Làm mỗi ngày nhé!

Bài Liên Quan: