Viêm đường tiết niệu là gì?

Viêm đường tiết niệu là bệnh lý xảy ra ở đường tiết niệu do vi khuẩn gây ra. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng, mặc dù bệnh không ảnh hưởng nghiêm trọng đến đến cuộc sống của người bệnh, tuy nhiên chúng thường gây ra các cơn đau rát và khó chịu. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh viêm đường đường tiêt niệu là gì? Cùng tìm hiểu nhé!

Viêm đường tiết niệu là gì?-1

1. Nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu

Bệnh viêm đường tiết niệu do vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) xâm nhập vào đường tiết niệu, dù một số trường hợp nhỏ có thể do một số vi khuẩn khác gây ra. Bên cạnh đó, việc vệ sinh không tốt cũng tạo được điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập từ hậu môn sang đường nước tiểu và gây viêm đường tiết niệu. Nhất là đối với nữ giới khả năng nhiễm bệnh sẽ cao hơn so với nam giới vì đường tiểu và hậu môn gần hơn so với nam. Mặc khác, với những người quan hệ tình dục không an toàn thì những vi khuẩn lậu, giang mai,… cũng có thể là nguyên nhân gây nên viêm đường tiết niệu và các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục khác.

Xem Thêm  Triệu chứng và điều trị suy tim mạn ở người cao tuổi

2. Đối tường thường mắc bệnh viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu không giống như bất kỳ  các bệnh khác. Bệnh này xảy ra trên mọi lứa tuổi, mọi đối tượng, tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh mắc bệnh ở nữ cao hơn nam là vì niệu đọ ở nữ ngắn hơn nên dễ bị viêm nhiễm hơn. Và theo thống kê cho thấy, bênh viêm tiết niệu xay ra ở phụ nữ trưởng thành lên đến 50% quãng đời còn lại đi khám và điều trị căn bệnh này. Bên cạnh đó cũng có khoảng 11% con gái dưới 18 tuổi nhiễm bệnh và con gái từ độ tuổi 18 đến 24 tuổi thì chiếm 20%. Bé gái chiếm tỷ lệ dao động từ 2,4 đến 2,8% và 2% với trẻ lớn hơn 2 tuổi. Và hay gặp nhất là những trẻ có độ tuổi dưới 1 tuổi, vấn đề này là do gia đình vệ sinh kém mới gây ra trường họp này.

Viêm đường tiết niệu là gì?-2

3. Triệu chứng và dấu hiệu của bệnh viêm đường tiết niệu

  • Khi mắc bênh viêm đường tiết niệu, người bệnh bao gồm cả nam và nữ thường có các triệu chứng như:
  • Thường xuyên buồn đi tiểu, tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, không kiểm soát được dòng chảy, nước tiểu đục có mùi hôi, thậm chí lẫn cá mủ hoặc máu. Nhất là phụ nữ thì sẽ cảm thấy đau vùng xương mu.
  • Khi đi tiểu có cảm giác đau buốt như kim châm vào
  • Thương bị đau bụng dưới, lưng và hay nóng rát vùng bụng dưới.
  • Khi bệnh trở nặng sẽ lây lan đến thận và dạ con gây ra các chứng đau lưng, ớn lạnh, sốt, buồn nôn và nôn mữa.
  • Khi thận bị nhiễm trùng, bệnh nhân sẽ bị sốt, buồn nôn, nôn mửa, đau lưng hay rung rẩy.
  • Và bàng quang bị nhiễm trùng, người bệnh sẽ cảm nhận được sức ép lên phần xương chậu và thường xuyên đi tiểu ra máu và rất buốt. Bên cạnh đó , nếu có bất kỳ dấu hiệu lạ hay thắc mắc gì xảy ra bạn nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ nhé!
Xem Thêm  Cách uống đủ nước mỗi ngày

4. Cách phòng và điều trị bệnh viêm đường tiết niệu

Để điều trị và phòng bệnh viêm đường tiết niệu mọi người cần vệ sinh vùng kín của mình luôn sạch sẽ và đúng cách nhằm tránh các vị khuẩn có sẳn ở âm đạo hay hậu môn chui vào đường tiểu. Bên cạnh đó, mọi người cũng không được dùng những chất tẩy rửa mạnh để kích thích vùng sinh dục. Và mọi người nên nhớ khu vực này cần được làm sạch đặc biệt vì chúng rất quan trọng trong việc giảm nguy cơ bị nhiễm khuẩn.

Khi mắc tiêu mọi người cũng không được nhìn tiểu vì nước tiểu trong bàng quang khi không thoát được ra ngoài sẽ khiến các vi khuẩn có cơ hội phát triển.

Bên cạnh đó, khi chọn đồ lót, mọi người cũng cần chú ý nên chọn các loại đồ lót được làm từ chất liệu cotton thoáng mát, tránh sử dụng những chất liệu tổng hợp.

Nên kết hợp với việc cung cấp đủ 2 lít nước mỗi ngày để rửa sạch bàn quang và tránh sự gia tăng của mầm bệnh.

Bên cạnh việc điều trị bệnh viêm đường tiết niệu, người bệnh cần nhất thiết phải đến thăm khám và điều trị theo liệu trình từ bác sĩ. Nếu không điều trị đúng cách sẽ khiến tình trạng của bệnh chuyển biến nặng hơn như mạn tính tiểu ra mủ, ra máu, gây nhiễm trùng thận, máu và đặc biệt là ảnh hưởng đến sức khỏe.

Xem Thêm  Những cách điều trị ban đỏ ở trẻ nhỏ

Bài Liên Quan: